Trang thông tin tổng hợp
    Trang thông tin tổng hợp
    • Ẩm Thực
    • Công Nghệ
    • Kinh Nghiệm Sống
    • Du Lịch
    • Hình Ảnh Đẹp
    • Làm Đẹp
    • Phòng Thủy
    • Xe Đẹp
    • Du Học
    Ẩm Thực Công Nghệ Kinh Nghiệm Sống Du Lịch Hình Ảnh Đẹp Làm Đẹp Phòng Thủy Xe Đẹp Du Học
    1. Trang chủ
    2. Thể Thao
    Mục Lục

      Bài 26, 27, 28, 29 trang 14 SGK Toán 8 tập 1 - Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)

      avatar
      kangta
      09:10 16/02/2025

      Mục Lục

        Bài 26 trang 14 SGK Toán lớp 8 tập 1

        Câu hỏi:

        Tính:

        a.({(2{x^2} + 3y)^3});

        b. ({left( {dfrac{1}{2}x - 3} right)^3})

        Phương pháp:

        a. Áp dụng:

        ({left( {A + B} right)^3} = {A^3} + 3{A^2}B + 3A{B^2} + {B^3})

        ({left( {A.B} right)^n} = {A^n}.{B^n})

        Lời giải:

        Bài 27 trang 14 SGK Toán lớp 8 tập 1

        Câu hỏi:

        a. ( - {x^3} + 3{x^2} - 3x + 1;)

        b. (8 - 12x + 6{x^2} - {x^3}.)

        Phương pháp:

        Áp dụng: Hằng đẳng thức lập phương của một hiệu.

        ({left( {A - B} right)^3} = {A^3} - 3{A^2}B + 3A{B^2} - {B^3})

        Lời giải:

        a) -x3 + 3x2 - 3x + 1

        = (-x)3 + 3.(-x)2.1 + 3.(-x).1 + 13

        = (-x + 1)3 (Áp dụng HĐT (4) với A = -x và B = 1)

        b) 8 - 12x + 6x2 - x3

        = 23 - 3.22.x + 3.2.x2 - x3

        = (2 - x)3 (Áp dụng HĐT (5) với A = 2 và B = x)

        Bài 28 trang 14 SGK Toán lớp 8 tập 1

        Câu hỏi:

        a. ({x^3} + 12{x^2} + 48x + 64) tại (x = 6);

        b. ({x^3} - 6{x^2} + {rm{1}}2x - 8) tại (x = 22.)

        Phương pháp:

        - Bước 1: Ta đưa hai biểu thức đã cho về dạng lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.

        - Bước 2: Thay giá trị của (x) để tính giá trị của biểu thức.

        Lời giải:

        a) x3 + 12x2 + 48x + 64 = x3 + 3.x2.4 + 3.x.42 + 43 = (x + 4)3

        Tại x = 6, giá trị biểu thức bằng (6 + 4)3 = 103 = 1000.

        b) x3 - 6x2 + 12x - 8 = x3 - 3.x2.2 + 3.x.22 - 23 = (x - 2)3

        Tại x = 22, giá trị biểu thức bằng (22 - 2)3 = 203 = 8000.

        Bài 29 trang 14 SGK Toán lớp 8 tập 1

        Câu hỏi:

        Đố: Đức tính đáng quý.

        Hãy viết mỗi biểu thức sau dưới dạng bình phương hoặc lập phương của một tổng hoặc một hiệu, rồi điền chữ cùng dòng với biểu thức đó vào bảng cho thích hợp. Sau khi thêm dấu, em sẽ tìm ra một trong những đức tính quý báu của con người.

        ({x^3} - 3{x^2} + 3x - 1) (N)

        (16 + 8x + {x^2}) ( U)

        (3{x^2} + 3x + 1 + {x^3}) (H)

        (1 - 2y + {y^2}) (Â)

        Phương pháp:

        Áp dụng: Hằng đẳng thức lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu, bình phương của một tổng hoặc một hiệu.

        ((A+B)^2=A^2+2AB+B^2)

        ((A-B)^2=A^2-2AB+B^2)

        ({left( {A + B} right)^3} = {A^3} + 3{A^2}B + 3A{B^2} + {B^3})

        ({left( {A - B} right)^3} = {A^3} - 3{A^2}B + 3A{B^2} - {B^3})

        Lời giải:

        Sachbaitap.com

        0 Thích
        Chia sẻ
        • Chia sẻ Facebook
        • Chia sẻ Twitter
        • Chia sẻ Zalo
        • Chia sẻ Pinterest
        In
        • Điều khoản sử dụng
        • Chính sách bảo mật
        • Cookies
        • RSS
        • Điều khoản sử dụng
        • Chính sách bảo mật
        • Cookies
        • RSS

        Trang thông tin tổng hợp cdsphagiang

        Website cdsphagiang là blog chia sẻ vui về đời sống ở nhiều chủ đề khác nhau giúp cho mọi người dễ dàng cập nhật kiến thức. Đặc biệt có tiêu điểm quan trọng cho các bạn trẻ hiện nay.

        © 2025 - cdsphagiang

        Kết nối với cdsphagiang

        vntre
        vntre
        vntre
        vntre
        vntre
        Dự báo thời tiết 789club jun88 33win https://hb88pro.me/ https://77betpro.org/
        Trang thông tin tổng hợp
        • Trang chủ
        • Ẩm Thực
        • Công Nghệ
        • Kinh Nghiệm Sống
        • Du Lịch
        • Hình Ảnh Đẹp
        • Làm Đẹp
        • Phòng Thủy
        • Xe Đẹp
        • Du Học
        Đăng ký / Đăng nhập
        Quên mật khẩu?
        Chưa có tài khoản? Đăng ký