Tổ chức sự kiện là gì? Khái niệm và quy trình tổ chức sự kiện

Bạn đang muốn tìm hiểu sâu về tổ chức sự kiện nhưng không biết bắt đầu từ đâu? Hay là bạn đang ấp ủ và muốn lên quy trình cho một sự kiện thật hoành tráng?

Đừng lo lắng! Bài viết này sẽ là kim chỉ nam dẫn dắt bạn từng bước tìm hiểu về tổ chức sự kiện một cách trọn vẹn với sự dẫn dắt của chuyên gia sự kiện. Á Châu Event sẽ giúp bạn:

Bạn đã sẵn sàng khám phá thế giới về ngành tổ chức sự kiện, một lĩnh vực đang rất hot tại Việt Nam? Hãy cùng Á Châu tìm hiểu về ngành tổ chức sự kiện qua góc nhìn của một chuyên gia tổ chức sự kiện và nhà đào tạo tổ chức sự kiện Đào Duy Thiện Bảo với hơn 20 năm kinh nghiệm qua bài viết sau đây!

1. Khái niệm về sự kiện

Sự kiện là một hoạt động được lên kế hoạch hoặc một dịp được tổ chức cho cá nhân, hoặc một nhóm người để nhằm mục đích cụ thể. Ví dụ như: ăn mừng, kỷ niệm, giáo dục, tiếp thị hoặc giáo dục, hay là một khoảnh khắc nào đó diễn ra đối với cá nhân hoặc tập thể.

Khái niệm về tổ chức sự kiện
Khái niệm về tổ chức sự kiện.

Có nhiều loại sự kiện khác như: giải trí, ra mắt, tiệc tùng, kỷ niệm, hội họp, triển lãm, cho đến ma chay, cưới hỏi, lễ trưởng thành, hội khóa.v.v.

3. Mục đích của tổ chức sự kiện

Mục đích của tổ chức sự kiện
Mục đích của tổ chức sự kiện.

Mục đích của tổ chức sự kiện bao gồm các mục đích đem lại lợi ích về kinh tế, giải trí, thỏa mãn cảm xúc cho cá nhân hoặc cộng đồng như:

  1. Giới thiệu quảng bá sản phẩm.
  2. Tuyên truyền, vận động cho các hoạt động xã hội, cộng đồng, văn hóa.
  3. Bán hàng, gia tăng doanh số.
  4. Kỷ niệm doanh nghiệp.
  5. Xây dựng mối quan hệ, mở rộng thị trường.
  6. Chứng thực, nâng cao uy tín của doanh nghiệp.
  7. Mục đích giải trí.
  8. Thu thập dữ liệu.
  9. Tuyển dụng nhân sự
  10. Đào tạo và phát triển nhân viên.
  11. Nâng cao nhận thức cộng đồng.
  12. Tăng cường sự gắn kết trong nội bộ doanh nghiệp.

Ngoài ra tổ chức sự kiện còn có các mục đích khác như: chính trị, tôn giáo, thể thao, thương mại, từ thiện.v.v.

4. Vai trò của tổ chức sự kiện

Tổ chức sự kiện đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực như kinh doanh, buôn bán, từ thiện, xã hội. Tổ chức sự kiện là hoạt động truyền thông không thể thiếu trong chiến lược tiếp thị của doanh nghiệp cũng như các hoạt động tinh thần của cá nhân, hoạt động văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo.

Vai trò của tổ chức sự kiện
Vai trò của tổ chức sự kiện.

5. Quy trình tổ chức sự kiện

Quy trình tổ chức sự kiện chia làm 3 giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thực hiện, giai đoạn sau sự kiện trong đó có các bước đánh giá cấu trúc, xây dựng phương án, quản trị rủi ro, quản trị tài chính.

I. Giai đoạn chuẩn bị:

1. Xác định mục đích và yêu cầu:

Lấy brief, thông tin của doanh nghiệp cần xác định rõ 4 bộ thông tin sau:

2. Lập kế hoạch:

3. Chuẩn bị:

II. Giai đoạn thực hiện:

  1. Setup:

2. Đón khách:

3. Giai đoạn diễn ra sự kiện:

III. Giai đoạn sau sự kiện

6. Những lưu ý để tổ chức một sự kiện thành công và tránh rủi ro

Để tổ chức một sự kiện thành công cần lưu ý những điểm sau:

Link nội dung: https://cdsphagiang.edu.vn/index.php/to-chuc-su-kien-la-gi-a50806.html