Ý nghĩa các chỉ số trong xét nghiệm máu

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi BSCK I Lê Thị Nhã Hiền - Khoa Khám bệnh & Nội khoa, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Nha Trang.

Xét nghiệm máu là một trong những xét nghiệm thường quy được bác sĩ chỉ định khi khám chữa bệnh. Nó cung cấp các chỉ số quan trọng giúp chẩn đoán bệnh, theo dõi tiến triển của bệnh và đánh giá quá trình điều trị. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp ý nghĩa của các chỉ số trong xét nghiệm máu và một vài lưu ý trước khi xét nghiệm.

1. Xét nghiệm máu để làm gì ?

Xét nghiệm máu là xét nghiệm khá đơn giản và thường gồm các loại xét nghiệm sau:

Xét nghiệm máu là xét nghiệm khá đơn giản và gồm nhiều loại xét nghiệm khác nhau

2. Ý nghĩa các chỉ số trong xét nghiệm công thức máu

WBC (White Blood Cell) - Số lượng bạch cầu trong một thể tích máu

Lymphocyte là các tế bào có khả năng miễn dịch

LYM (Lymphocyte - Bạch cầu Lympho)

NEUT (Neutrophil) - bạch cầu trung tính

MON (monocyte) - bạch cầu mono

Kết quả xét nghiệm công thức máu

EOS (eosinophils) - bạch cầu ái toan

BASO (basophils) - bạch cầu ái kiềm

RBC (Red Blood Cell) - Số lượng hồng cầu trong một thể tích máu

HBG (Hemoglobin) - Lượng huyết sắc tố trong một thể tích máu

HCT (Hematocrit) - Tỷ lệ thể tích hồng cầu trên thể tích máu toàn phần

MCV (Mean corpuscular volume) - Thể tích trung bình của một hồng cầu

MCH (Mean Corpuscular Hemoglobin) - Lượng huyết sắc tố trung bình trong một hồng cầu

MCHC (Mean Corpuscular Hemoglobin Concentration) - Nồng độ trung bình của huyết sắc tố hemoglobin trong một thể tích máu

RDW (Red Cell Distribution Width) - Độ phân bố kích thước hồng cầu

PLT (Platelet Count) - Số lượng tiểu cầu trong một thể tích máu

PDW (Platelet Disrabution Width) - Độ phân bố kích thước tiểu cầu

MPV (Mean Platelet Volume) - Thể tích trung bình của tiểu cầu trong một thể tích máu

Lượng tiểu cầu tăng gây nên bệnh bạch cầu cấp tính

3. Những điều cần lưu ý trước khi xét nghiệm máu

Không uống thuốc trước khi đi làm xét nghiệm máu: nếu bạn lỡ uống thuốc trước khi làm xét nghiệm hãy thông báo với bác sĩ để bác sĩ đưa ra hướng xử trí phù hợp vì không phải loại thuốc nào cũng ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm.

Nhịn ăn: Một số xét nghiệm yêu cầu phải nhịn ăn trong vòng 8 - 12 giờ để cho kết quả chính xác như xét nghiệm đường huyết, xét nghiệm mỡ máu, xét nghiệm các bệnh lý về gan mật.... Các xét nghiệm khác như HIV, cường giáp,... người bệnh có thể không cần nhịn đói trước khi làm xét nghiệm

Không sử dụng các chất kích thích như rượu bia, cà phê, thuốc lá...

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Bài viết tham khảo nguồn: Viện sốt rét ký sinh trùng - côn trùng Quy Nhơn

Link nội dung: https://cdsphagiang.edu.vn/xet-nghiem-mid-la-gi-a53889.html