Ngành tài chính là gì? Học ngành tài chính ra trường làm gì? Luôn là sự thắc mắc của rất nhiều người nhất là các bạn trẻ đang lên kế hoạch cho tương lai. Nghe đến ngành tài chính chắc ai cũng nghĩ đến tiền và ngân hàng cùng mức thu nhập hấp dẫn. Có thật như vậy không? Cùng CareerViet tìm hiểu về ngành tài chính, những cơ hội và môi trường làm việc của ngành nghề này trong bài viết bên dưới.
Ngành tài chính (tài chính ngân hàng) là một ngành học về các kiến thức xoay quanh tiền bạc, tài sản,...cách để quản trị cũng như điều phối dòng tiền, vốn vay, tiết kiệm, các khoản nợ, tín dụng, các khoản đầu tư, ngân hàng,...Đây là một ngành học rất rộng, có nhiều môn học theo từng chuyên ngành khác nhau.
Xem thêm:
Những điều cần biết về công việc của chuyên viên phân tích tài chính
Giải pháp tìm việc cho dân tài chính “thiếu kinh nghiệm”
Ngành tài chính là gì? (Nguồn: Internet)
Tạo dựng sự nghiệp trong ngành tài chính là cả một quá trình dài tích lũy kinh nghiệm cũng như không ngừng học hỏi. Vì tính đặc thù của ngành nghề liên quan nhiều kiến thức chuyên môn và các hệ thống vận hành, hệ thống tiền tệ, các quy trình, thủ tục phức tạp,...Vậy nên để đứng vững trong ngành tài chính hay phát triển bền vững quả thực là một điều không hề dễ dàng cũng như luôn cần sự nỗ lực nhiều hơn nữa. Ngoài cầm chắc tấm bằng cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ người lựa chọn theo ngành tài chính còn phải trải qua những kì thi lấy chứng chỉ nhằm gia tăng kiến thức và khẳng định bản thân:
Bên cạnh đó, còn rất nhiều kỹ năng bổ trợ khác cũng như tố chất cần trau dồi để thành công trong ngành tài chính.
Kiến thức và kỹ năng để phát triển trong ngành tài chính (Nguồn: Internet)
Xem thêm:
Tổng hợp tên gọi và thông tin đầy đủ của các chức vụ trong ngân hàng
Đây là vị trí công việc được rất nhiều bạn sinh viên hướng đến sau khi ra trường. Giao dịch viên ngân hàng là vị trí công việc làm cầu nối, tiếp nhận hồ sơ hay các yêu cầu của khách hàng như rút tiền, gửi tiền, mở tài khoản,....tại quầy giao dịch của các ngân hàng.
Xem thêm:Công việc trong ngành ngân hàng
Công việc phổ biến của sinh viên tài chính khi ra trường (Nguồn: Internet)
Chuyên gia phân tích tài chính sẽ chịu trách nhiệm cho việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp sau đó có đưa ra lời khuyên cho các nhà lãnh đạo như:
Xem thêm: Xây dựng mối quan hệ xã hội từ những bước đơn giản
Công việc của một chuyên viên phân tích tài chính tại doanh nghiệp (Nguồn: Internet)
Khi mới tìm hiểu đầu tư vào chứng khoán, việc bạn sẽ rất cần những chuyên viên môi giới có tầm nhìn tư vấn và hỗ trợ bạn về các công như:
Chuyên viên thẩm định luôn là một vị trí được săn đón tại các công ty trong ngành tài chính vì nó yêu cầu cá nhân đó phải có kinh nghiệm dày dặn để thấy được rủi ro và những lỗ hổng trước khi thông qua hồ sơ. Công việc sẽ liên quan đến các nhiệm vụ như:
Thẩm định giá trị tại các công ty bảo hiểm và ngân hàng (Nguồn: Internet)
Chuyên viên quản lý tài chính sẽ đảm nhiệm các công việc xoay quanh quy trình xây dựng các kế hoạch tài chính như:
Kế toán là một ngành nghề khá quen thuộc với tất cả mọi người và ở công ty nào cũng cần có vị trí này. Các công việc của một kế toán tổng hợp như:
Kế toán được tuyển dụng tại hầu hết các công ty (Nguồn: Internet)
Kiểm toán là một công việc thường được thuê các công ty bên ngoài để thực hiện, tuy nhiên cũng sẽ có các vị trí kiểm toán nội bộ. Các công việc cơ bản của vị trí này như:
Xem thêm:
Kiểm toán - nghề dành cho ai?
Big4 Là Gì? Vì Sao Big4 Được Giới Trẻ Hiện Nay Yêu Thích
Thu hồi vốn là vị trí giúp doanh nghiệp đốc thúc, tiến hành thu hồi nhanh chóng các khoản nợ, khoản vay, với những công việc liên quan như:
Tư vấn tài chính cá nhân là vị trí giúp các khách hàng cá nhân về phát triển, phân bổ nguồn tài chính cá nhân, doanh nghiệp như:
Đối với vị trí thu mua tại các công ty có nhiệm vụ mua các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu của công ty cũng như làm trung gian bán lại cho khách hàng. Tùy vào quy mô và lĩnh vực kinh doanh của công ty mà yêu cầu về công việc cũng khác nhau. Nhưng nhìn chung sẽ có các công việc sau:
Vị trí phân tích và đánh giá ngân sách công ty giúp biết được hướng để phân bổ cũng như cải thiện ngân sách, huy động nguồn vốn cho những mục tiêu tương lai. Các công việc mà nhà phân tích ngân sách phải chịu trách nhiệm như:
Đánh giá ngân sách, lên kế hoạch kêu gọi đầu tư (Nguồn: Internet)
So với mức lương thị trường thì ngành tài chính thường có mức lương cao hơn khá nhiều nhưng cũng đi kèm áp lực công việc rất lớn. Đối với sinh viên mới ra trường mức lương sẽ dao động từ 8,2 đến 10 triệu đồng và tăng dần theo số năm kinh nghiệm cũng như các bằng cấp, chứng chỉ mà bạn đạt được. Bạn có thể tham khảo mức lương của tất cả các ngành nghề tại VietnamSalary với thao tác đơn giản, chỉ cần nhập vị trí và số năm kinh nghiệm, bạn sẽ biết được ngay mức lương phổ biến cho công việc mong muốn của bạn là bao nhiêu để đặt ra mục tiêu cũng như deal lương hợp lý khi phỏng vấn.
Thu nhập hấp dẫn của ngành tài chính ( Nguồn: Internet)
Xem thêm:
Mức lương có thoả đáng với công việc?
Nếu bạn lựa chọn tham gia vào lĩnh vực đầu tư với các vị trí như: chuyên viên tư vấn đầu tư, chuyên viên giao dịch chứng khoán,...Ngân hàng đầu tư và các công ty chứng khoán sẽ là nơi làm việc lý tưởng, đây là các tổ chức có chuyên môn cao trong tư vấn đầu tư cho các công ty, tập đoàn về mua bán cổ phiếu...
Xem thêm:
Ngân hàng trung ương là gì? Chức năng quan trọng nhất của ngân hàng trung ương
Ngân hàng thương mại với định hướng tập trung chuyên môn vào điều phối, quản lý dòng tiền như cho vay, gửi tiết kiệm,...sẽ là nơi làm việc thích hợp cho những chuyên viên tín dụng, cho vay, giao dịch viên ngân hàng,....Các ngân hàng thương mại tại Việt Nam có thể kể tên như: Vietcombank, VietinBank, BIDV,...
Làm việc tại các ngân hàng và tổ chức tài chính (Nguồn: Internet)
Quỹ đầu tư là người bên tư vấn, đưa ra chiến lược quản lý tài sản và đầu tư sinh lợi cho cá nhân, tổ chức. Đây sẽ là nơi phát triển kiến thức chuyên môn, nâng cao năng lực cho những ai có định hướng phát triển trong ngành đầu tư. Một số quỹ đầu tư nổi tiếng tại Việt Nam như: Quỹ Asean Small Cap Fund, Quỹ đầu tư Việt Nam, Quỹ Dragon Capital Vietnam Enterprise Investment Ltd,…
Bộ phận này chịu trách nhiệm về các vấn đề tài chính của các công ty và tập đoàn, bao gồm sáp nhập, mua lại, đầu tư sinh lời hoặc điều chỉnh vốn nhằm mục đích nâng cao giá trị và gia tăng lợi nhuận. Vị trí tiềm năng trong chuyên ngành này là Giám đốc tài chính (hay còn gọi là CFO).
Khi khách hàng ký kết và đóng một khoản phí nhất định về cho công ty bảo hiểm, số tiền này sẽ được quỹ đầu tư của công ty đó dùng để đầu tư và thu lợi nhuận từ đó bảo đảm, phòng ngừa rủi ro và chi trả cho khách hàng.
Ngành tài chính đang không ngừng phát triển do nhu cầu của thị trường tăng cao, theo học ngành tài chính hứa hẹn mang lại cho bạn một tương lai rộng mở phía trước nhưng đòi hỏi tinh thần học hỏi và cải thiện bản thân thích ứng với yêu cầu công việc. Hiện nay, trên CareerViet đang đăng tuyển vô vàn công việc hấp dẫn đến từ nhiều ngân hàng lớn. Apply ngay bạn nhé!
Top những từ khóa tìm kiếm nhiều nhất:
tìm việc làm | Tìm việc làm Nam Định | Việc làm tại Nam Định | Việc làm cho nữ ở Tây Ninh | quản lý tài chính công | tài chính bảo hiểm | ngân hàng | định giá tài sản | đầu tư tài chính | ACB tuyển dụng | Vietinbank tuyển dụng | Techcombank tuyển dụng | SeABank tuyển dụng | PVcombank tuyển dụng | Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam | Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Dai-ichi Việt Nam | Công ty TNHH Manulife Việt Nam
Link nội dung: https://cdsphagiang.edu.vn/hoc-tai-chinh-ra-lam-gi-a54487.html